Danh tiếng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên từ nay đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại. Những giá trị đặc sắc của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, một bộ phận của di sản và tinh hoa văn hóa Việt Nam được cộng đồng quốc tế biết đến và được tôn vinh
Hãy cùng V&V Booking đặt vé máy bay vietjetair TP Hồ Chí Minh đi Buôn Ma Thuột để khám phá không gian văn hóa cồng chiêng đặc sắc này nhé ^^
Bắt rễ từ truyền thống văn hóa Đông Sơn, văn hóa âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên có lịch sử lâu đời, là phương tiện khẳng định cộng đồng và bản sắc văn hóa dân tộc của cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên. Cồng chiêng Tây Nguyên vẫn gắn bó vẹn nguyên dáng vẻ dân gian, thô mộc mà chắc khỏe, tinh tế và sâu lắng nơi núi rừng đại ngàn, cùng với tiếng thác nước ào ạt chảy đêm, tạo nên một không gian văn hóa đậm chất Tây Nguyên
Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời. Từ xa xưa, cộng đồng cư dân Tây Nguyên đã biết thổi hồn và tiếp thêm sức sống cho cồng chiêng Tây Nguyên để những âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng người Tây Nguyên, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên
Các dàn cồng chiêng thường gồm nhiều bộ. Mỗi bộ có số lượng khác nhau và đảm nhiệm những chức năng riêng trong cuộc hòa tấu. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, một bộ có từ 2 đến 12-13 chiếc, thậm chí có nơi tới 18-20 chiếc. Trong một bộ chiêng có chiêng mẹ (chiêng cái) là quan trọng nhất. Tên gọi của cồng chiêng có khi được đặt dựa theo âm thanh nhạc khí phát ra, có khi là tên gọi theo vị trí của nó trong dàn nhạc
Trong những dàn có từ 9 cồng chiêng trở lên thì có thêm cồng “cha” bên cạnh cồng “mẹ”, tiếp theo là các cồng “con”, cồng “cháu”… hình thành hệ thống gia đình, cồng “mẹ” luôn luôn đứng trước cồng “cha”, phù hợp với chế độ mẫu hệ của người Tây Nguyên. Khi biểu diễn, cồng “mẹ” và cồng “cha” đánh ra âm thanh trầm gần giống nhau để làm nền cho cả dàn nhạc. Kế tiếp là 3 cồng “con” cùng đánh một lượt với nhau thành một hòa âm, có tác dụng như những cây cột chống đỡ trong ngôi nhà. Những chiếc còn lại thì đánh so le theo thứ tự trước, sau, mau, chậm theo đúng quy định, phối hợp với nhau thành ra nét nhạc.
Ở hầu hết các dân tộc Tây Nguyên, nghệ nhân đánh cồng chiêng phải là nam giới. Riêng ngành Bin, dân tộc Ê đê, chỉ nữ giới mới được đánh cồng; người Mạ thì cả hai giới đều được đánh chiêng, nhưng thường chia ra làm hai dàn: chiêng nam, chiêng nữ. Ngoài ra, ở nhiều dân tộc, dàn múa gồm nhiều thiếu nữ trẻ luôn đồng hành với bản nhạc chiêng. Các điệu múa đều không thể thiếu khi diễn tấu các bài chiêng cồng
Cồng chiêng cũng là một nhạc cụ rất phổ biến trong nền âm nhạc của các tộc người Việt Nam. Nhưng với người Tây Nguyên, cồng chiêng là đại diện, là nguồn sống, là tín ngưỡng tâm linh. Âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng sẽ sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên. Do đó, âm nhạc ở đây không đơn thuần là nghệ thuật mà có chức năng phục vụ một sự kiện đặc biệt trong xã hội hoặc trong đời sống hàng ngày.
Cồng chiêng Tây Nguyên giữ vai trò là phương tiện để khẳng định cộng đồng và bản sắc văn hóa chung các dân tộc Tây Nguyên cũng như của từng tộc người trên mảnh đất muôn mầu, muôn sắc Tây Nguyên. Mỗi dân tộc Tây Nguyên có một cách chơi chiêng khác nhau. Người dân bình thường ở Tây Nguyên tuy không phải là những chuyên gia âm nhạc, nhưng chỉ cần nghe tiếng chiêng là họ phân biệt được đó là dân tộc nào
Nhìn chung, văn hóa và âm nhạc cồng chiêng thể hiện tài năng sáng tạo văn hóa - nghệ thuật ở đỉnh cao của các dân tộc Tây Nguyên. Với những giá trị nhân bản như vậy, UNESCO đã công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa vật thể của nhân loại
Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html
Hãy cùng V&V Booking đặt vé máy bay vietjetair TP Hồ Chí Minh đi Buôn Ma Thuột để khám phá không gian văn hóa cồng chiêng đặc sắc này nhé ^^
Bắt rễ từ truyền thống văn hóa Đông Sơn, văn hóa âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên có lịch sử lâu đời, là phương tiện khẳng định cộng đồng và bản sắc văn hóa dân tộc của cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên. Cồng chiêng Tây Nguyên vẫn gắn bó vẹn nguyên dáng vẻ dân gian, thô mộc mà chắc khỏe, tinh tế và sâu lắng nơi núi rừng đại ngàn, cùng với tiếng thác nước ào ạt chảy đêm, tạo nên một không gian văn hóa đậm chất Tây Nguyên
Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời. Từ xa xưa, cộng đồng cư dân Tây Nguyên đã biết thổi hồn và tiếp thêm sức sống cho cồng chiêng Tây Nguyên để những âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng người Tây Nguyên, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên
Các dàn cồng chiêng thường gồm nhiều bộ. Mỗi bộ có số lượng khác nhau và đảm nhiệm những chức năng riêng trong cuộc hòa tấu. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, một bộ có từ 2 đến 12-13 chiếc, thậm chí có nơi tới 18-20 chiếc. Trong một bộ chiêng có chiêng mẹ (chiêng cái) là quan trọng nhất. Tên gọi của cồng chiêng có khi được đặt dựa theo âm thanh nhạc khí phát ra, có khi là tên gọi theo vị trí của nó trong dàn nhạc
Trong những dàn có từ 9 cồng chiêng trở lên thì có thêm cồng “cha” bên cạnh cồng “mẹ”, tiếp theo là các cồng “con”, cồng “cháu”… hình thành hệ thống gia đình, cồng “mẹ” luôn luôn đứng trước cồng “cha”, phù hợp với chế độ mẫu hệ của người Tây Nguyên. Khi biểu diễn, cồng “mẹ” và cồng “cha” đánh ra âm thanh trầm gần giống nhau để làm nền cho cả dàn nhạc. Kế tiếp là 3 cồng “con” cùng đánh một lượt với nhau thành một hòa âm, có tác dụng như những cây cột chống đỡ trong ngôi nhà. Những chiếc còn lại thì đánh so le theo thứ tự trước, sau, mau, chậm theo đúng quy định, phối hợp với nhau thành ra nét nhạc.
Ở hầu hết các dân tộc Tây Nguyên, nghệ nhân đánh cồng chiêng phải là nam giới. Riêng ngành Bin, dân tộc Ê đê, chỉ nữ giới mới được đánh cồng; người Mạ thì cả hai giới đều được đánh chiêng, nhưng thường chia ra làm hai dàn: chiêng nam, chiêng nữ. Ngoài ra, ở nhiều dân tộc, dàn múa gồm nhiều thiếu nữ trẻ luôn đồng hành với bản nhạc chiêng. Các điệu múa đều không thể thiếu khi diễn tấu các bài chiêng cồng
Cồng chiêng cũng là một nhạc cụ rất phổ biến trong nền âm nhạc của các tộc người Việt Nam. Nhưng với người Tây Nguyên, cồng chiêng là đại diện, là nguồn sống, là tín ngưỡng tâm linh. Âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng sẽ sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên. Do đó, âm nhạc ở đây không đơn thuần là nghệ thuật mà có chức năng phục vụ một sự kiện đặc biệt trong xã hội hoặc trong đời sống hàng ngày.
Cồng chiêng Tây Nguyên giữ vai trò là phương tiện để khẳng định cộng đồng và bản sắc văn hóa chung các dân tộc Tây Nguyên cũng như của từng tộc người trên mảnh đất muôn mầu, muôn sắc Tây Nguyên. Mỗi dân tộc Tây Nguyên có một cách chơi chiêng khác nhau. Người dân bình thường ở Tây Nguyên tuy không phải là những chuyên gia âm nhạc, nhưng chỉ cần nghe tiếng chiêng là họ phân biệt được đó là dân tộc nào
Nhìn chung, văn hóa và âm nhạc cồng chiêng thể hiện tài năng sáng tạo văn hóa - nghệ thuật ở đỉnh cao của các dân tộc Tây Nguyên. Với những giá trị nhân bản như vậy, UNESCO đã công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa vật thể của nhân loại
Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html
0 nhận xét:
Đăng nhận xét