Thứ Hai, 31 tháng 3, 2014

Nhà Rông biểu tượng vàng của người dân Tây Nguyên

Nhà Rông là một thiết chế văn hóa cổ truyền độc đáo, đặc trưng của các dân tộc thiểu ở Tây Nguyên. Ở nơi đây mỗi một dân tộc ở nơi đây đều có một kiến trúc nhà Rông khác nhau nhưng đều mang đậm đặc sắc nền văn hóa ở xứ sở này. Ai muốn đến đây khám phá thì nhanh tay đến với V&V Booking và sắm cho mình tấm vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột nhé

Theo truyền thống, Nhà Rông là nơi cất giữ những vật thiêng truyền đời, nơi lưu giữ những giá trị tinh thần thiêng liêng nhất của cộng đồng Làng. Do đó, Nhà Rông là nơi hội tụ linh khí đất trời, nơi biểu hiện sức mạnh của cộng đồng; nơi giao hòa, gửi gắm niềm tin giữa con người với các vị thần linh


Nhà Rông đồng thời còn là nơi các Già làng hội họp và đưa ra những quyết định liên quan đến vận mệnh của cả cộng đồng; đưa ra những phán quyết theo luật tục; nơi tổ chức các lễ hội, sinh hoạt vui chơi giải trí; nơi đêm đêm bên ánh lửa bập bùng Già làng trao truyền các bản Khan, Hơ Mon, Hơ Ri (trường ca, sử thi) cho các thế hệ kế tiếp; nơi trao gửi tâm tình của lứa đôi….Các bạn có thể tham khảo cách đặt vé máy bay trực tuyến của hãng Vietjetair để lắm bắt được nhưng lịch bay hồ chí minh hải phòng ưng ý nhất với mình

Do đó, có thể nói, Nhà Rông vừa chứa đựng tính thiêng tâm linh, tín ngưỡng, vừa rất đời, vô cùng gần gũi, gắn bó với tất cả mọi người trong cộng đồng làng

Nhà Rông xứ Tây Nguyên là thiết chế văn hóa cổ truyền không thể thiếu đối với mỗi buôn làng nơi đây, là biểu tượng sinh động, đầy kiêu hãnh của văn hóa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng. Vì thế, Nhà Rông Kon Tum - Tây Nguyên đã hiện diện ở Bảo tàng dân tộc học Việt Nam giữa Thủ đô Hà Nội, lấy nguyên mẫu Nhà Rông làng Kon Rơ Bàng, toàn bộ vật liệu xây dựng chuyển từ Kon Tum ra, do chính 30 công dân người Bar Nar Kon Tum ra Hà Nội thi công trong ròng rã gần nửa năm trời


Nhà Rông xứng đáng được tôn vinh như viên ngọc sáng của văn hóa cổ truyền Trường Sơn - Tây Nguyên và cần được giữ gìn như một di sản kiến trúc và nghệ thuật quý giá từ nghìn xưa tặng lại cho hậu thế. Văn hóa Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Tu .v.v…không thể thiếu vắng Nhà Rông, bởi đây là một phần quan trọng của bản sắc văn hóa và của truyền thống mà những dân tộc này đã sáng tạo nên và nuôi dưỡng từ đời này qua đời khác, để đóng góp vào di sản văn hóa chung của các dân tộc anh em trong đại gia đình Việt Nam

Nguồn: Vietjetair - Đại lý V&V Booking

Chủ Nhật, 30 tháng 3, 2014

Khám phá lễ hội Lồng Tồng đầu xuân ở Cư M'ga

Lễ hội Lồng Tồng đầu xuân ở huyện Cư M'ga là  một trong 5 lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở nơi đây được tổ chức thường niên nhằm duy trì, bảo tồn nền văn hóa dân gian và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn đó các bạn ạ. Còn gì tuyệt vời hơn khi bạn có những tấm vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột để vi vu đến nơi đây khám phá nhỉ ?

Cứ vào ngày 6 tháng Giêng âm lịch hàng năm, cộng đồng người Tày – Nùng ở thôn 3, xã Cư M’gar  và bà con các địa phương lân cận tập trung với nhau để hòa chung vào không khí lễ hội Lồng tồng

Đối với người Tày – Nùng, đây là lễ hội đầu tiên của một năm mới. Ngày Hội được xem là hoạt động tín ngưỡng cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no, vui vẻ… 

Sau phần lễ là phần hội, với các hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc như: các trò chơi dân gian qua cầu kiều, tung còn, đi cà kheo, bịt mắt đánh trống, đánh cù, kéo co, thi hát then, hát lượn, đàn tính, thi chim cảnh, chọi gà, gói bánh chưng, giã bánh dày…

Dưới đây là một số hình ảnh tại lễ hội mà V&V Booking - Hãng Vietjetair cung cấp cho các bạn tham khảo nhé:


Thầy tào cầu khấn cho mưa thuận gió hòa


Biểu diễn đàn tính hát then


Những trò chơi vui nhộn vui nhộn luôn thu hút được sự chú ý của mọi người khi tham gia lễ hội



Trò chơi bịt mắt đánh trống thu hút đông đảo khán giả

Các bạn thấy lễ hội này có thú vị và độc đáo không nào. Ngoài lễ hội này, ở nơi đây còn rất nhiều lễ hội khác hấp dẫn như thế này nhé. mau mau đến với V&V Booking ngay đi. Các bạn có thể tham khảo thêm Lịch trình bay, giờ bay Hà Nội Đà NẵngGiờ bay Hà Nội Sài Gòn của hãng Vietjetair nhé

Thứ Năm, 27 tháng 3, 2014

Ngôi làng đại gia Vi Rin trên Tây Nguyên đại ngàn

Bạn đã từng nghe nói ở trên vùng núi cao nguyên đại ngàn này có một ngôi làng mà được mệnh danh là "Ngôi làng đại gia" chưa nào ?. Nếu chưa thì hãy nhanh tay đặt vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột giá rẻ để khám phá ngay thôi

Ngôi làng đại gia mà chúng tôi muốn giới thiệu đến du khách đó chính là " Làng Vi Rin ". Làng Vi Rin của người Xê Đăng nằm sâu dưới thung lũng, bên con suối Nước Ngôn, vỏn vẹn chỉ 40 nóc nhà và chưa đầy 150 nhân khẩu

Đường vào làng Vi Rin lắm đèo dốc hiểm trở, trong khi các tài xế đều học lỏm cách lái xe, chưa được đào tạo bài bản nên mỗi khi chạy xe ra đường, nguy cơ tai nạn luôn rình rập những người xung quanh và cả với chính họ


Điều đáng nói, tất cả những người mua ô tô ở Vi Rin không ai có giấy phép lái xe. A Do liến thoắng: “Mình chạy xuống tận TP.Kon Tum mấy lần rồi, đi lần nào cũng... thoát công an. Duy có lần bị kiểm tra, mình nhảy xuống trình bày và xin họ, cuối cùng chỉ bị phạt có 50.000 VNĐ rồi cho mình đi tiếp”

Một điểm chung nữa dễ nhận thấy ở Vi Rin là khi chúng tôi ghé bất cứ căn nhà nào, cũng thấy mọi người đang… nhậu! Khác với trước đây, người trong làng nếu có nhậu thì uống rượu ghè tự tay làm, nay toàn uống bia lon. Giờ đây bạn sẽ không còn cảm thấy lo lắng về những lịch bay Đà Nẵng Hồ Chí Minh mà đại lý V&V Booking cung cấp cho các bạn nhé....

Tại căn nhà nhỏ ọp ẹp của Phó trưởng thôn A Nao, bia bày la liệt và mọi người đang quây quần hát karaoke, đám nhậu có nhiều phụ nữ; trong góc nhà A Nao số thùng bia đã cao quá đầu người. Đi khắp làng nghe rần rần tiếng hát karaoke và tiếng hô “dô dô” của dân nhậu

Đến với đại lý V&V Booking, các bạn sẽ hoàn toàn cảm thấy an toàn và tin tưởng khi sử dụng những dịch vụ giá vé, lịch trình bay, giờ bay của hãng Vietjetair nhé các bạn

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Chiêm ngưỡng du ngoạn dòng sông Đăk Bla tuyệt vời

Cùng nhau đến với mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn và khám phá, du ngoạn dòng sông Đăk Bla thơ mộng thật tuyệt vời với vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột giá siêu rẻ nhé các bạn

Đăk Bla, dòng sông chảy ngược độc nhất vô nhị ở Việt Nam, chảy từ đông sang tây... và vắt ngang thành phố Kon Tum, thành phố cực bắc Tây nguyên nơi có Chánh tòa - nhà thờ gỗ nổi tiếng với tháp chuông sừng sững giữa trời xanh.


Đặc biệt, công trình hòa trộn giữa phong cách Roma châu Âu và kiến trúc nhà sàn người Ba Na này không làm bằng bêtông cốt thép hay vôi vữa mà toàn bằng gỗ quý như cà chit, vách dựng bằng rơm nhồi đất. Những dãy cột gỗ lớn, những hoa văn, họa tiết mộc mạc càng tôn lên không gian phóng khoáng của cao nguyên, gần gũi mà trang nghiêm.

Rời nhà thờ gỗ, qua Đăk Bla bằng chiếc cầu treo Kon Klor bạn sẽ chạm vào đất làng Kon Klor của người Ba Na. Chiếc cầu treo đẹp nhất Tây nguyên là sự nối kết giao hòa văn hóa thị thành và văn hóa làng. Nhưng với Đăk Bla, làng nối làng, làng nối nương rẫy chủ yếu không phải những cây cầu mà là những cặp xe bò ngụp sông, những chiếc thuyền độc mộc vượt qua ghềnh thác


Sáng sớm, chiều tà, hàng chục con bò khỏe kéo xe chở các sản vật nương rẫy cắt dòng nước xiết trong lấp lánh nắng cao nguyên. Còn thuyền độc mộc là phương tiện gắn bó xưa xa nhất của cư dân bản địa, chung thủy sắt son và bình dị với đời người - đời sông.

Thuyền được chế tác từ một khúc gỗ nguyên khoét ruột, có chiều dài khoảng 5m, chiều rộng nửa mét. Thuyền là phương tiện đi lại, thả lưới đơm cá, giăng bẫy bắt chim. Thuyền còn là không gian trữ tình của những điệu hò sông nước khi các chàng trai Ba Na cất lên gửi vào gió núi để trao nghĩa với bạn tình.

Thuyền thon hình chiếc lá rừng, chẳng màu mè lòe loẹt, tròng trành giữa xoáy nước nhưng luôn an toàn bởi sự lèo lái điệu nghệ của con người

Trong hành trình khám phá vẻ đẹp dòng sông Đắk Bla Kon Tum du khách sẽ có những kỷ niệm đáng nhớ khi được xuôi ngược dòng sông này trên thuyền độc mộc của người Bana


Ở đây bạn sẽ có cơ hội thăm những ngôi làng của người dân tộc thiểu số còn giữ nguyên được nét hoang sơ, cùng thưởng thức rượu cần, điệu múa xoan truyền thống, nghe những âm thanh của tiếng cồng, tiếng chiêng rộn rã, thăm cầu treo Kon Klor, cây cầu treo đẹp và dài nhất Tây Nguyên…

Hiện nay, du lịch khám phá dòng Đắk Bla đang được các công ty du lịch lữ hành trên địa bàn tỉnh khai thác, thu hút được số lượng lớn du khách, nhất là du khách quốc tế. Trong thời gian tới, du lịch trên sông Đắk Bla sẽ là một trong những hành trình quan trọng trong phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn thành phố Kon Tum. Với lịch trình bay, giờ bay Hà Nội Đà Nẵng mà đại lý chúng tôi cung cấp, các bạn sẽ cảm thấy hài lòng và tin tưởng sử dụng những dịch vụ an toàn chất lượng nhé

Đại lý V&V Booking sẽ luôn đồng hành cùng bạn với trên những chặng đường du lịch khám phá nền văn hóa tín ngưỡng và ẩm thực ở xứ sở Tây Nguyên tuyệt vời này nhé

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Kĩ thuật xoa nền bê tông tiên tiến hiện đại - V&V Group

Ở thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều thiết bị dành riêng cho việc xoa nền bê tông, các nhà thầu có thể lựa chọn những loại phù hợp với khả năng tài chính cũng như quy mô của dự án để đầu tư thích hợp. Hãy đến với V&V Group các bạn sẽ được sử dụng những kĩ thuật, sản phẩm hiện tiên tiến nhất trong việc san lấp mặt bằng tại Đồng Nai (San lap mat bang tai Dong Nai) và các tỉnh thành khác


Trong thi công xây dựng công trình thì việc làm phẳng mặt bê tông nền hoặc sàn là công việc rất quan trọng, đóng góp một phần không nhỏ vào chất lượng chung của công trình. Kỹ thuật xoa nền bê tông phẳng là công việc khá phức tạp, đòi hỏi nhà thầu phải nắm vững những nguyên tắc cơ bản khi thi công, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về kỹ thuật xoa nền bê tông mới nhất hiện nay

Một nền bê tông được xoa đúng kỹ thuật phải đảm bảo được độ bóng, phẳng.

Các bước để thi công xoa nền bê tông đạt tiêu chuẩn như sau

Bước 1: Thống nhất về yêu cầu của nền kho, loại nền kho. Thống nhất về cách đo độ phẳng và độ cân bằng của nền kho

Bước 2: Công tác lắp dựng cốt pha: Sử dụng thủy bình hoặc máy kinh vĩ để định vị về vị trí và cao độ cốt pha đổ bê tông theo thiết kế


Bước 3: Công tác bê tông: Cần thiết phải xác định về chủng loại (mác và độ sụt) của bê tông

Bước 4: Rải và gạt bê tông: Sử dụng máy gạt chuyên dụng

Bước 5: Thiết bị kiểm tra bề mặt: Sử dụng thước siêu phẳng dài 3.05m (10 feet) để loại bỏ những vùng bê tông bất thường

Bước 6: Sử dụng công cụ highway straight edge ở góc nghiêng 45 độ theo trục đổ bê tông và theo 2 hướng của dải bê tông để loại bỏ những vùng bê tông bất thường

Bước 7: Đợi đến khi bê tông đã rải đông kết, se mặt, thực hiên công tác gạt bỏ nước đọng bề mặt bằng hệ thống chuyên dụng, không làm ảnh hưởng đến độ phẳng đã tạo được từ các bước thi công trên

Bước 8: Xoa nền bê tông để tạo độ phẳng đều bằng máy xoa tự hành, kết hợp máy xoa công nghiệp với mâm xoa siêu phẳng


Bước 9: Sử dụng công cụ highway straight edge (dài 3 – 6m) với góc nghiêng linh hoạt để hoàn thiện độ phẳng của bề mặt

Bước 10: Hoàn thiện mặt nền bẳng máy xoa tự hành và máy xoa công nghiệp có gắn hệ cánh tạo phẳng mịn và đánh bóng

Bước 11: Đo đạc: Sử dụng máy đo Fmin để đọc độ phẳng và độ cân bằng của nền kho. Con số này thường được đọc trong vòng 24 giờ kể từ thời gian đổ bê tông

Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều đơn vị hoạt động xoa nền bê tông, nhưng đa phần họ đều là những lao động phổ thông hoạt động mang tính tự phát nên vấn đề kỹ thuật không được đảm bảo. Qua bài viết được chúng tôi tổng hợp này sẽ cung cấp được những kiến thức cơ bản nhất giúp cho thi công xoa nền bê tông đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất

Nguồn: http://sanlapcongtrinh.vn/

Thứ Tư, 26 tháng 3, 2014

Đặc sản Nem Măng Đắng Tây Nguyên ngon tuyệt

Nem Măng Đắng, cái tên vừa lạ vừa quen, khiến mỗi ai từng đến nơi này thưởng thức sẽ khó có thể quên được hương vị đặc trưng của nó. Cùng với những du khách sành về ẩm thực đặt vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột giá rẻ để lên nơi này thưởng thức nào

Các bạn muốn ăn món nem măng đắng ngon thì phải chọn măng đắng đầu mùa, vừa giòn, ngọt và hương vị thơm ngon hơn khi chế biến món ăn. Măng đắng đem về luộc chín, rồi lột lấy những tấm lá bánh tẻ mỏng, nhưng vừa mềm lại vừa dai để thay thế cho những chiếc bánh đa nem thông dụng


Người miền xuôi coi nem là món rất thông dụng, dễ làm mà lại ngon, bổ dưỡng. Nhưng nem măng đắng của người Tây Nguyên lại kì công và độc đáo hơn ở chỗ họ không dùng bánh đa nem để gói mà dùng những lá măng, nhân không phải thịt lợn, tôm… mà dùng thịt gà tơ

Nhân của món nem măng đắng được làm từ thịt gà băm nhỏ. Gà phải là gà tơ, gà đồi, thịt mới ngọt, ngon, xương mềm. Làm sạch và băm nhỏ cả xương lẫn thịt, cùng với củ kiệu, lá hẹ và các gia vị: hạt tiêu, nước mắm. Tiếp đó là công đoạn gói nem


Cho nhân vào từng lá măng, cuốn tròn lại cho khéo để nhân không rớt ra ngoài rồi cho vào chảo mỡ rán vàng. Để nhỏ lửa để nem không bị cháy, lật lại nhiều lần. Khi nem vàng và có mùi thơm thì gắp ra đĩa. Nem măng đắng có thể dùng để nhắm rượu, ăn với cơm đều được. Với lịch bay Hà Nội Đà Nẵng chính hãng của Vietjetair, bạn sẽ tha hồ đi du lịch tại TP Đà Nẵng một cách thoải mái và an toàn, không lo bị hủy hay lỡ chuyến bay nữa nhé

Vị hơi đăng đắng của măng, vị ngọt của thịt gà tơ, vị béo của dầu, mùi thơm của các loại gia vị sẽ tạo nên hương vị đặc trưng riêng có của nem. Người dân Tây Bắc chỉ làm nem măng đắng trong những ngày truyền thống của làng bản, nhưng nay nó đã xuất hiện nhiều hơn trong bữa ăn để quảng bá với du khách về văn hóa ẩm thực nơi đây

Khi các bạn đến với V&V Booking sẽ cảm thấy hoàn toàn thoải mái và tự hào về chất lượng dịch vụ cũng như chất lượng chăm sóc khách hàng chu đáo nhiệt tình của chúng tôi

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Đặc sản măng đắng xứ sở Tây Nguyên đại ngàn

Chúng tôi đã từng đến với mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn này, nhưng trong số những món ăn mà đã thưởng thức thì có lẽ món măng đắng để lại cho tôi nhiều ấn tượng nhất. Tôi muốn đặt vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột để một lần trở lại nơi này thưởng thức hương vị của món đó

Đầu mùa khi những mầm măng mới nhú còn có vị ngọt xen lẫn vị đắng thế nhưng theo kinh nghiệm của người hái măng lâu năm thì cứ hễ có tiếng sấm là măng lại chuyển sang vị đắng nhanh chóng. Ngày trước dọc trên vùng cao Tây Nguyên và Tây Bắc đâu đâu cũng thấy măng đắng, người dân nơi đây chỉ cần ra ngõ là đã có măng mang về nhà. Nhưng ngày nay, muốn có măng đắng bà con phải vào tận rừng sâu mới tìm được


Những người già trong bản vẫn thường kể cho con cháu nghe câu chuyện đã được truyền từ đời này sang đời khác:

Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, ở một bản Thái nọ có một chàng trai rất tài giỏi. Nhà nghèo khó nên cha mẹ chàng đặt tên là “Khôm” – tức là đắng. Song chàng rất giỏi trong mọi việc phát rẫy, trồng lúa… Lên núi chàng là một thợ săn tài ba. Những hội vui không ai sánh nổi chàng trong nhịp “khèn”, điệu “pí”. Ở cùng bản có nhà thống lý giàu sang, cô con gái đang độ tuổi trăng tròn. Khuôn mặt nàng như trăng rằm mùa thu, làn da trắng ngần như cánh hoa rừng thơm ngát, nên được đặt tên là “Bók”


Mỗi khi nàng ngồi vào khung cửi, sợi bông thô như được thổi hồn, khung cửi bỗng reo vui trong nhịp thoi đưa, nàng “sấp đôi bàn tay đã được hoa văn, ngửa bàn tay đã thành hoa lá”. Tiếng hát của nàng trong vắt như tiếng chim rừng, như suối reo trong nắng mùa xuân. Các chàng trai đều thầm yêu trộm nhớ. Nhưng khăn piêu nàng đã trao cho chàng Khôm tài ba.

Điều đó khiến cha nàng vô cùng tức giận và tìm mọi cách ngăn trở. Biết không thể vượt qua được những trở lực của gia đình, một hôm nàng Bók và chàng Khôm cùng nhau trốn vào rừng sâu, quyết bảo vệ tình yêu trong sáng.Thống lý vô cùng tức giận cho người nhà đuổi theo.

Hai người đói, mệt, kiệt sức, đôi trai tài gái sắc nhìn nhau nước mắt dòng dòng như khắc sâu hình ảnh của nhau trong con tim ứa máu và tình yêu trắng trong chung thủy, rồi cầm tay nhau cùng nhảy xuống vực sâu. Đất bỗng dâng lên ôm trọn hai người vào lòng.

Từ nấm mồ chung mọc lên một cây vầu – người Thái gọi là “mạy pao”, măng có vị đắng – tiếng Thái là “nó khôm”

Măng đắng hầu như có quanh năm nhưng nhiều nhất vẫn là mùa mưa các bạn ạh. Vào mùa này đi chợ ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên bạn sẽ ngay lập tức bị choáng ngợp bởi những gùi, những đống măng xếp la liệt. Thậm chí măng đắng còn được bày bán khắp các con đường lớn nhỏ dẫn vào thành phố hay thôn bản. Mỗi mùa măng người dân lại lục tục rủ nhau vào các cánh rừng vầu để lấy măng. Vừa để ăn thay rau vừa để bán tăng thêm thu nhập. Hiện nay đại lý của chúng tôi đang có rất nhiều chương trình khuyến mại rất hấp dẫn xung quanh về lịch bay hồ chí minh hải phòng chính hãng Vietjetair


Măng hái từ rừng, bỏ đi những bẹ lá, chẻ hay thái măng tùy theo ý thích, cho vào nồi luộc sơ qua với chút muối để giảm vị chát đắng, sau đó vớt ra ngâm nước lạnh khoảng 1 giờ là có thể chế biến được. Đơn giản nhất là món măng đắng luộc chấm muối ớt mà cũng khiến bao người ăn một lần lại muốn có lần thứ hai, thứ ba. Với những người thích cái vị đắng, vị chát, thay vì luộc, người ta đem nướng măng đắng. Người sành măng đắng, ăn nướng mới thật đã và thú vị

Nơi đây còn vô vàn những món đặc sản khác không kém phần hấp dẫn đâu các bạn ạ, hãy nhanh tay đặt cho mình những tấm vé máy bay siêu rẻ của đại lý V&V Booking để cùng tôi lên Tây Nguyên vi vu khám phá nào

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Chủ Nhật, 23 tháng 3, 2014

Phố núi bậc thang ở Tây Nguyên với vẻ đẹp kì thú

Ở Tây Nguyên có một nơi mà ở đó những ngôi nhà xếp thành từng bậc một, khiến mỗi du khách khi đến đây đều không thể không ngạc nhiên và cảm thấy thú vị, cũng vì mọi người đặt cho nơi này với cái tên là "Phố núi bậc thang" các bạn ạ. Nếu ai muôn đến đây khám phá thì nhanh tay đến với V&V Booking và đặt cho mình những tấm vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột giá siêu rẻ nhé

Một lần khám phá cung đường uốn lượn rợp bóng thông xanh phía đông TP.Đà Lạt sẽ giúp du khách cảm nhận được những điều kỳ thú về thiên nhiên, con người, kiến trúc và nơi khai sinh ra ngành chè ở Lâm Đồng


Địa danh Cầu Đất được mệnh danh là " Phố Núi Bậc Thang"

Cầu Đất, Trạm Hành nằm trên đoạn cuối quốc lộ 20 nối liền Đà Lạt và thị trấn Dran, H.Đơn Dương, Lâm Đồng. Với độ cao trên 1.600 m, khi màn đêm buông xuống hoặc lúc sáng sớm ở Cầu Đất nhiệt độ có thể xuống 4-5 độ C. Cái lạnh ở Cầu Đất, Trạm Hành thật tinh khiết, trong lành và thoang thoảng hương chè tỏa lan núi đồi

Đầu thế kỷ 20, người Pháp đã chọn vùng đất này để trồng chè và cà phê. Trước khi người Pháp lập Sở trà Cầu Đất (năm 1927), họ chiêu mộ hàng trăm lao động từ các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên… đến đây khai khẩn đất hoang để trồng chè. Người có công du nhập cây chè và khởi nghiệp trồng chè, làm trà ở Cầu Đất là ông Romoeville


Với môi trường thiên nhiên trong lành, nhiệt độ mát lạnh, quanh năm sương mù, cây chè Cầu Đất hấp thụ được tinh khí của trời đất nên lá trà có những tố chất vượt trội so với các loại trà trồng ở những vùng khác. Chè Cầu Đất được người Pháp chế biến đưa về chính quốc và xuất khẩu sang một số nước châu Âu cách đây gần 90 năm.

Ban đầu Cầu Đất chỉ rộng khoảng 3,5 ha, nhưng do cư dân khắp nơi đến lập nghiệp ngày càng nhiều, nên cuối năm 1927 ông Nguyễn Đình Sung cùng với 10 người khác ký đơn gửi lên cơ quan chức năng xin thành lập làng đầu tiên với tên gọi Trường Xuân


Cũng vào năm 1927, ông Nguyễn Khoa Đài cùng 4 người khác đứng ra xin lập làng Trạm Hành. Giữa Trạm Hành và Cầu Đất có một sự nối kết thú vị, hai làng được nối với nhau bằng một đường hầm xe lửa dài hơn 650 m, đây là một phần tuyến đường xe lửa răng cưa độc đáo do người Thụy Sĩ thiết kế nối liền Phan Rang-Tháp Chàm với TP.Đà Lạt

Tuyến đường sắt này chính thức thông tuyến vào năm 1932 với chiều dài 84 km; bị ngưng trệ và bỏ hoang phế từ năm 1972 nhưng tại Cầu Đất và Trạm Hành vẫn còn đó những nhà ga và trạm sửa chữa đầu máy xe lửa. Với lịch bay Đà Nẵng Hồ Chí Minh giá rẻ, an toàn, chất lượng của V&V Booking cung cấp sẽ làm các bạn cảm thấy hài lòng và tin tưởng nhé

Nơi đây thật tuyệt vời các bạn ạ, đây có lẽ sẽ là nơi du lịch lý tưởng cho những du khách có ý định đến với Tây Nguyên trong kì nghỉ sắp tới nhé. Và đại lý của chúng tôi sẽ hân hạnh là người bạn đồng hành tin cậy của các bạn đó. Nếu có gì thắc mắc về giá vé cũng như lịch trình bay thì hãy liên lạc ngay với chúng tôi nhé.

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Thác phật tuyệt đẹp ẩn mình giữa rừng già Tây Nguyên

Thác Phật là một dòng thác đẹp mơ màng, hùng vĩ, hoang dã ẩn sâu trong những cánh rừng già hoang dã của Vườn Quốc gia Yok Đôn. Chính vì vậy nơi đây có vẻ vẫn chưa được nhiều du khách quan tâm đến. Bạn hãy là người tiên phong khai sáng địa điểm này cho mọi người biết với vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột giá siêu rẻ, siêu hấp dẫn nhé

Thác Phật là một dòng thác đẹp mơ màng, hùng vĩ, hoang dã nằm ẩn sâu trong những cánh rừng của Vườn Quốc gia Yok Đôn. Thác lại nằm rất gần một trạm kiểm lâm của vườn nên có thể tổ chức nấu nướng tại đây xong đem xuống thưởng thức ở dưới thác


Gọi là thác nhưng thực ra đây là một con suối với nhiều ghềnh. Tuy nhiên, trông nó vẫn rất đẹp và hoành tráng hơn thác Bảy nhánh ở phía trên rất nhiều, lại  nằm giữa rừng già nữa nên đi vào đây chơi hay phết đó các bạn ạ

Thác Phật được hình thành từ một nhánh của dòng sông Sêrêpôk. Nhiều dân phượt đi nhiều nhưng vẫn chưa biết hay chưa có cơ hội ghé thăm. Thực ra, sau khi cây cầu bắc qua sông ở vườn Quốc gia Yok Đôn hoàn thành thì chả khó khăn gì mấy khi tìm đến với nó


Phần lớn khách Tây đi du lịch ở đây còn chịu khó cuốc bộ hết đoạn đường non chục cây số để tối cắm trại ngủ lại bên ngọn thác Phật này nữa kia. Mùa nước lũ thì chắc bãi đá này sẽ ngập hết nhưng giờ mới đầu mùa mưa nên trông cũng... hùng vĩ ra trò. Hãy đến với V&V Booking, các bạn sẽ có cơ hội dinh về cho mình những tấm vé máy siêu rẻ cùng với lịch bay Hà Nội Đà Nẵng chất lượng và uy tín nhé

Với cây cầu bắc qua sông ở vườn Quốc gia Yok Đôn vừa hoàn thành, hi vọng trong tương lai không xa Thác Phật sẽ là điểm đến lý tưởng của du khách gần xa


Hãy đến với V&V Booking, chúng tôi sẽ đem đến cho bạn sự tin tưởng và an toàn nhất khi đến với chúng tôi các bạn nhé...

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Thứ Sáu, 21 tháng 3, 2014

Cùng nhau khám phá vẻ đẹp tuyệt vời của Thác Krông Kmar

Thác Krông Kmar là một thác nước lớn và là một địa điểm du lịch thu hút nhiều khách du lịch nhất của Đăk Lăk. Với vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên ban tặng cho nơi đây sẽ là một nơi mà bạn nên chọn lựa cho mình những tấm vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻhttp://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html để đến khám phá nhé

Bắt nguồn từ đỉnh cao nhất của dãy Chư Yang Sin hùng vĩ được mệnh danh là mái nhà của Tây Nguyên, dòng Krông Kmar đổ xuống chân núi, tạo thành thác Krông Kmar mang dáng vẻ hoang sơ, thơ mộng mà ai đã một lần đến đây hẳn sẽ còn nhớ mãi


Ở phía đầu nguồn, từ trên đỉnh Chư Yang Sin, dòng nước tuôn tràn xuống tạo thành những bậc thác nối tiếp nhau. Dòng nước của Krông Kmar đổ xuống các bậc đá tung bọt trắng xóa, tạo nên một dây chuyền âm thanh ầm ào vang động cả khu rừng nguyên sinh. Cạnh những cột nước của thác có rất nhiều tảng đá to và phẳng như mặt bàn để du khách dừng chân ngắm cảnh hay tổ chức những cuộc liên hoan nhẹ ngay giữa lòng suối.

Từ đây những ai thích khám phá phong cảnh núi rừng có thể đi bộ theo dòng thác ngược về hướng thượng nguồn và sẽ lên đến nơi bắt đầu của dòng Krông Kmar. Bạn sẽ rất ngỡ ngàng khi không ngờ rằng ở trên non cao của dãy Chư Yang Sin lại có một hồ nước rộng xanh trong và sâu hàng chục mét nằm giữa một rừng thông quanh năm vi vu khúc nhạc hòa cùng tiếng hót du dương thánh thót của nhiều loại chim rừng. Khác với phía dưới luôn ào ào thác đổ, ơ đây rất yên vắng, gần gũi với những ai muốn đi tìm cho mình một khung cảnh tĩnh mịch và thi vị giữa thiên nhiên hoang dã


Đến với Thác Krông Kmar bạn sẽ được chiêm ngưỡng những cảnh đẹp đầy ấn tượng mà tạo hóa đã ban tặng cho con người, được đầm mình giữa những bãi tắm rộng trong làn nước mát trong xanh soi rõ từng viên cuội sỏi. Những giờ phút dạo chơi, vãn cảnh bên dòng thác sẽ mang đến cho bạn cái cảm giác thư thái, sảng khoái, xua tan những mệt mỏi sau chuỗi ngày làm việc căng thẳng.

Một điều thú vị nữa là bạn sẽ còn được cưỡi voi của đồng bào Êđê thực hiện cuộc leo núi chinh phục đỉnh Chư Yang Sin, hoặc thưởng thức hương vị khó quên của rượu cần Tây Nguyên .... Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp cho bạn những lịch bay, giờ bay Hà Nội Sài Gòn chính hãng Vietjetair cho các bạn tha hồ chọn lựa những chuyến du lịch phù hợp với mình nhất nhé


Sau một thời gian bị lãng quên, vài năm trở lại đây, thác Krông Kmar đã trở thành một địa chỉ du lịch quen thuộc của nhiều người. Vào các dịp hội hè hay ngày nghỉ cuối tuần, thắng cảnh này luôn nườm nượp khách từ các nơi trong tỉnh đổ về và cả nhiều du khách tỉnh ngoài cũng tìm về đây.

Các bạn thấy thác Krông Kmar ở Tây Nguyên có tuyệt vời không nào.Hãy nhanh tay đến với chúng tôi và sắm cho mình những lịch trình bay hợp lý kèm theo những tấm vé máy bay siêu rẻ để ngắm nhìn phong cảnh tuyệt vời với những thác nước ầm reo giữa non ngàn, tận hưởng không khí trong lành mát dịu của thiên nhiên đại ngàn này nhé

Hùng vĩ thơ mộng về đèo Phượng Hoàng ở Tây Nguyên

Đèo Phượng Hoàng ở Tây Nguyên là một trong những địa điểm thu hút rất nhiều khách du lịch đến khám phá và trải nghiệm, ở nơi đây phong cảnh núi non hữu tình, hùng vĩ và thơ mộng lắm các bạn ạ. Không những vậy nơi đây còn gắn bó với rất nhiều câu chuyện thú vị và li kì xung quanh con đèo này. Các bạn hãy mau mau sắm cho mình vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻ của V&V Booking để đến nơi đây ngay thôi

Đèo có chiều dài 12 km, thuộc địa phận huyện M'Drăk, và là cửa ngõ phía Đông của tỉnh Đăk Lăk. Trước đây, đây là một con đèo rất nguy hiểm, nhưng hiện tại đã được cải tạo nhiều và mở rộng tầm nhìn tại các khúc quanh


Đèo Phượng Hoàng là một cửa ngõ đi miền duyên hải Trung bộ, một thắng cảnh đẹp của thiên nhiên, nơi từng có bóng dáng của những thương nhân người Kinh đi lại mua bán, nơi một thời Yersin đi qua tìm ra địa danh Đà Lạt, nơi vẫn còn mãi chiến công vang dội, những dải núi đẹp như cánh chim tung trời sải cánh giữa đại ngàn

Nghe suối chảy róc rách, những cơn mưa bất chợt chỉ riêng xứ sở cao nguyên mới có, những ngôi nhà sàn, những khúc đường quanh co và ngọn núi Phượng Hoàng làm cho con người ta gần gũi với thiên nhiên hơn. Thắng cảnh đèo Phượng Hoàng đẹp tựa một bức tranh kỳ vĩ đã từng cuốn hút bao du khách khi ngược đồng bằng lên với cao nguyên

Đèo Phượng Hoàng có khá nhiều giai thoại và những câu chuyện về dân cư sống quanh vùng đó, con đèo cũng để lại trong tôi một vài kỷ niệm khá sâu sắc về nó. Cùng chúng tôi khám phá qua nhé

Những năm 1982 - 1983 ở ngay đầu con đèo Phượng Hoàng là Thị trấn M''Drăk có cái tên khác là Thị trấn Khánh Dương có một Trạm kiểm soát liên ngành gồm Công An - Kiểm Lâm - Thuế Vụ chuyên bắt những người buôn Gỗ, Trầm hương, Cafe, Gạo, Đậu .... nói chung là thời đó gọi là "ngăn sông cấm chợ". Tại đây mỗi lần đi qua có nhiều câu chuyện hỉ nộ ái ố .. thôi thì đủ cả...


Trên những chuyến xe đò từ Buôn Ma Thuột về Nha Trang hoặc đi Sài Gòn ngày ấy, những người phụ nữ buôn nông sản bao giờ người cũng to bành... Chỉ vì họ phải bó những túi cafe hạt vào người để mang qua trạm. Chưa hết, những người này còn gửi hành khách trên xe mỗi người một túi cafe hạt đã bỏ sẵn vào bịch nilon, mỗi túi khoảng 2 kg cho phù hợp với quy định là mỗi người chỉ được mang theo hành lý không quá 2 kg cafe.

Nông sản trồng tại Buôn Ma Thuột được quy định là phải bán lại cho các Cty nhà nước thu mua, họ thu mua hết với giá rẻ.... Nếu đem bán ra ngoài mà bên Thuế túm được coi như bị tịch thu, và thế là mới xảy ra chuyện buôn lậu nông sản do chính dân mình trồng ra, trên chính mảnh đất quê hương mình.....


Khi xe tới trạm Khánh Dương, tất cả hành khách phải xuống hết và cán bộ Thuế, Kiểm lâm, CA sẽ lên xe, dùng các cây xăm bằng sắt chọc vào từng bao bì, lục túi xách, xăm gầm xe để tìm hàng lậu. Vô phúc hôm nào các anh ấy vớ được một hai chị buôn Cafe hoặc Tiêu thì thôi rồi đó... Giằng co, xô dẩy, khóc lóc xin xỏ ai oán vô cùng.... Các bạn hãy đến với đại lý V&V Booking và lựa chọn cho mình những lịch bay, giờ bay Hà Nội Sài Gòn một cách nhanh nhất và thuận tiện nhất cho mình nhé

Chuyện Fulro luẩn quất trên rừng ven đèo Phượng Hoàng, trên Sông Hinh - Phú Yên, trên rừng M''Drăk đang đêm đột kích các làng của người Kinh đốt phá, cướp bóc, bắn giết xảy ra khá nhiều. Fulro chui lủi trong rừng từ đèo Phượng Hoàng, xuyên sang rừng Khánh Vĩnh thuộc Nha Trang và chạy qua Đơn Dương Lâm Đồng ... suốt một dải rừng già Nam Trung Bộ. Có làng của người Ê Đê 100% là đi Fulro... ban ngày vẫn đi làm nương rẫy, hiền lành và ngơ ngác, những ban đêm họ "biến" ngay thành những kẻ cướp phá, giết chóc, hãm hiếp những bản làng người Kinh, lấy đi lương thực, đồ ăn, thú vật nuôi để mang lên tiếp tế cho Fulro đang đóng trong rừng


Trong những năm Chiến tranh Việt Nam, Quân đội Hoa Kỳ đã rải rất nhiều thuốc khai hoang ở đây khiến một thời gian rất lâu sau chiến tranh, các quả đồi vẫn trơ trụi cây cối, chỉ có cỏ ba cạnh và cỏ tranh ngút ngàn. Trong những năm gần đây nhờ, sự nỗ lực của những người dân M'Drăk và ngành lâm nghiệp tỉnh, đèo đã dần xanh trở lại

Hãy đến với V&V Booking, không những các bạn có trong tay được những chiếc vé máy bay giá rẻ mà còn nhận được nhiều chương trình ưu đãi, kèm theo đó là sự quan tâm nhiệt tình chu đáo của đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, yêu nghề các bạn nhé

Thứ Ba, 18 tháng 3, 2014

Cùng nhau vui xuân bên ché rượu cần Tây Nguyên

Những dân tộc Tây Nguyên có những nét văn hóa khá độc đáo và lạ mắt riêng. Một trong số đó thể hiện trong các lễ hội, ẩm thực khi mùa xuân về, mùa mà những buổi lên rẫy đã tạm dừng, mùa mà con trai, con gái thèm mặc áo mới và quây quần vui chơi bên ché rượu cần vô cùng đặc sắc. Hãy nhanh tay đặt cho mình những tấm vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột giá rẻ để đến với Tây Nguyên và vui xuân tưng bừng các bạn nhé

Khi buôn làng thu hoạch mùa màng xong cũng theo người Ê Ðê gọi là Mnắm Thun, người M'Nông gọi là Mhăm Bar, Bri Rhair... chuẩn bị đón  mùa xuân sắp về. Các gia đình làm thịt trâu, lợn, mời nhau cùng đến chia vui với gia đình, với buôn làng. Và cũng là dịp các gia đình cúng tạ ơn các thần thánh, tổ tiên, hồn lúa và cầu mong sức khỏe cho gia đình, người thân...


Người Ê Ðê thường sống gần rừng, làng cạnh suối, sông. Cuộc sống dựa vào thiên nhiên. Người Ê Ðê xem việc phát rẫy, làm nương, săn bắn là nguồn thu chính. Do vậy, từ trang phục, các món ăn thường bắt nguồn từ nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên. Cứ mỗi độ xuân về, các chàng trai, cô gái Ê Ðê thường mặc những chiếc váy thổ cẩm mới, đó là sản phẩm được làm từ những bàn tay của những người chị, người mẹ

Dệt thổ cẩm có từ lâu đời và nay phát triển khá đa dạng, phong phú. Từ cái khung dệt thô sơ, cột vào trụ của các cột nhà sàn đến cái bật bông, tách hạt,... các mẹ, các chị đã làm ra những sản phẩm thổ cẩm mang đậm nét văn hóa, chủ yếu phục vụ trong gia đình


Văn hóa ẩm thực vùng Tây Nguyên rất phong phú và đa dạng, song có nét chung là các dân tộc biết đoàn kết, giữ gìn bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình, đồng thời có cách thức lưu truyền cho con cháu học hỏi và sử dụng mai sau.Ngày nay, nhiều gia đình kinh tế khá hơn, riêng gia đình mình vẫn tiếp tục làm nghề dệt và ủ rượu cần. Lúc đầu, mình không nghĩ có lãi, vậy mà nay sản phẩm làm ra đến đâu bán hết đến đó

Bên ché rượu cần Tây Nguyên, các món ăn của người Ê Ðê sử dụng các phụ gia hoàn toàn có ở trong rừng, quanh nhà, do vậy có những hương vị khá độc đáo. Tiếp xúc với nhiều người lớn tuổi, nghe già làng kể về cách chế biến những món ăn truyền thống, không ít người ngạc nhiên bởi các món ăn đó đều được chế biến từ rau, củ sẵn có trong thiên nhiên. Trong các món ăn của người Ê Ðê vị cay luôn chiếm hàng đầu. Và đặc biệt hơn thế nữa là, đại lý V&V Booking chúng tôi hiện đang triển khai dịch vụ đặt vé máy bay trực tuyến với rất nhiều ưu đãi vô cùng lớn. Hãy nhanh tay đến với chúng tôi ngay hôm nay nhé


Những ngày Xuân ở Tây Nguyên, cũng là lúc đồng bào các dân tộc tổ chức lễ mừng năm mới. Trong lễ hội, ngoài cơm rượu no say còn có nhiều trò chơi như đẩy gậy, múa kiếm, bắn nỏ. Tất cả các lễ hội, các cuộc vui của đồng bào Tây Nguyên không bao giờ thiếu tiếng cồng chiêng. Nói đến cồng chiêng, chúng tôi nhớ tới Y Nuếc, ở buôn Trấp, huyện Lắc và già làng Y Te, ở buôn M'Liêng, xã Ðác Liêng

Cứ mỗi độ Xuân về, tiếng chiêng lại ngân vang cả núi rừng làm cho mọi người rộn rã với tiết xuân hơn trong những ngày mừng năm mới tưng từng

Tìm hiểu về Bông tai ngà voi của người M'Nông

Tập quán đeo bông tai của người M’nông, đặc biệt là tục ”căng tai” trở thành tiêu chuẩn của cái đẹp truyền thống nhiều đời của dân tộc này. Giống như các tộc người ở Tây Nguyên, Người M’nông thích đeo các đồ trang sức trên cơ thể như cổ, cổ chân, cổ tay, ngón tay, đặc biệt là trên dái tai...để làm đẹp. Hãy sắm cho mình những tấm vé máy bay đi Buôn Ma Thuộthttp://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-ha-noi-di-buon-ma-thuot-7388.html để tìm hiểu rõ hơn về tục lệ đeo bông tai ngà voi của người M'Nông này nhé


Trong tập quán trang sức của đồng bào M'Nông, người ta không thể không lưu ý đến tục "căng tai". Để đeo được những đôi bông tai bằng ngà voi hoặc nứa, đồng bào M’nông phải căng lỗ dái tai rộng ra. Họ thường dùng gai cây chanh để xỏ lỗ tai, gai cây chanh để nguyên mũi nhọn chỉ cạo sạch vỏ, dùng nước sôi nấu gừng bóp dái tai cho thật mềm trước khi xỏ lỗ tai

Xỏ tai phải đúng kỹ thuật, xỏ ngay chính giữa dái tai, nếu không sau này tai căng ra không được to. Xỏ gai nhọn xuyên qua xong, cứ để nguyên cây gai dính vào tai, mỗi ngày phải tiếp tục rửa tai bằng nước sôi nấu gừng. Khi tai hết chảy máu và vết thương đã thật lành lặn, họ bắt đầu vặn cây gai vào dần mỗi ngày một ít cho đến khi đầu to cây gai lọt qua được. Người ta lại vót cây khác to hơn, cũng có đầu to đầu nhỏ, hằng ngày cứ tiếp tục vặn dần vào. Khi đầu to của cây lọt qua lại tiếp tục làm cây khác lớn hơn, cứ làm như thế lỗ tai ngày càng căng to ra


Bông tai của người M’nông được làm từ các chất liệu như: gỗ (mlo tôr si), ống tre nứa cắt ngắn (mlo tôr nkar), ngà voi (mlo tôr la), bạc hoặc chì (nrak păch pêl), cũng có loại bông tai thắt bằng dây đồng hoặc dây vàng. Dân tộc M’nông có nhiều nhóm địa phương khác nhau và bông tai của mỗi nhóm cũng có nét khác biệt. Có thể nhìn vào việc đeo bông tai để phân biệt họ thuộc nhóm nào như: Bu Nong Preh và Bu Nong Biăt đeo bông ngà voi, Bu Nong Prâng, Bu Nong Đip đeo bông bằng tre nứa, Bu Nong Noong đeo bông bằng gỗ...

Những người M’nông giàu có, khá giả thường đeo cặp bông tai làm bằng ngà voi. Họ dùng hai mẩu ngà voi làm đôi bông tai (mlo tôr la) kéo đôi tai dài đến tận gò má, đôi khi gần đến vai. Tập quán trang sức này được nhắc đến trong các câu ca dao của người M'nông như: "Hợp với tai mới đeo ngà voi; hợp với cổ mới đeo xâu cườm; hợp với đầu mới quấn cườm hoa


Đàn ông, đàn bà M’nông đều thích đeo bông tai ngà voi, đặc biệt khi tiếp khách, đi thăm họ hàng, bạn bè, đi dự lễ hội... phải đeo để cho thêm phần sang trọng. Vì thế một đôi bông tai ngà voi trị giá bằng một con trâu hoặc là một chiếc ché cổ

Nhìn đôi "hoa tai" và lỗ tai có thể biết được chủ nhân của nó là người như thế nào, giàu hay nghèo, sang hay hèn. Người đàn ông giàu thì đeo ngà voi, còn người nghèo thì chỉ đeo khúc cây khúc tre hoặc đeo đôi bông ngà giả làm bằng củ sắn phơi khô, nhìn từ xa cũng giống ngà thật


Có người chỉ căng nhỏ dái tai chỉ vừa để đeo khoen bằng nhôm, người đàn bà giàu cũng đeo bông tai bằng ngà voi. Có người thích đeo vòng bạc, vòng chì, phía dưới có treo xâu lục lạc kết thêm một chùm hoa bằng đồng, một chùm hoa bằng sợi chỉ đỏ, treo thêm xâu cườm, khi đi đôi tai lắc qua lắc lại trông rất nặng nề, nhưng chúng va chạm vào nhau tạo nên tiếng lục lạc  nghe rất vui tai. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo lịch trình bay, giờ bay Hồ Chí Minh Hải Phòng chính hãng Vietjetair do đại lý V&V Booking cung cấp cho các bạn tha hồ mà lựa chọn chuyến bay thích hợp cho mình nhé

Người M’nông chỉ đeo hoa tai những lúc rảnh rỗi, lúc làm việc trong nhà, khi đi đường hoặc lúc dự lễ hội buôn làng. Khi lao động nương rẫy nặng nhọc phải tháo ra cất đi; lúc đi vệ sinh hay đi tắm suối cũng không được đeo. Những chiếc ngà voi, những chiếc vòng đeo tai hằng ngày phải được rửa sạch và đánh bóng. Khi đánh bóng, lau chùi người ta không được để nguyên trên lỗ tai mà phải cẩn thận, nếu không sẽ gây nguy hiểm đến người được cà răng, căng tai và chịu phạt vạ như một trọng tội

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Thứ Bảy, 15 tháng 3, 2014

Khám phá Thác 7 tầng Pongour hùng vĩ ở Tây Nguyên

Thác Pongour hay còn gọi là Thác Bảy Tầng là một ngọn thác tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, Tây Nguyên nằm cách Đà Lạt 50 km về hướng Nam. Pongour là thác nước duy nhất có ngày lễ hội. Hằng năm cứ vào dịp rằm tháng giêng âm lịch, từ khắp nơi các nam thanh nữ tú không phân biệt dân tộc đổ về đây trẩy hội mùa Xuân. Đây cũng là một dịp mà mọi người nơi đây có thể giao lưu, kết bạn, hiểu biết thêm về nét văn hóa đặc sắc của từng vùng miền nơi đây.

Đây thật là một cơ hội hiếm có, hãy nhanh tay đến với V&V Booking và đặt cho mình những tấm vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột để vi vu đến nơi này thôi nào


Truyền thuyết kể lại rằng: Ngày xưa, vùng đất Phú Hội - Tân Hội - Tân Thành bây giờ do một nữ tù trưởng K’Ho xin đẹp tên là Kanai cai quản. Nàng có tài chinh phục thú dữ phục vụ lợi ích con người, trong đó có bốn con tê giác to lớn khác thường, luôn tuân lệnh Kanai dời non ngăn suối, khai phá nương rẫy trồng bắp, gieo lúa và sẵn sàng xung trận chiến đấu chống kẻ thù, bảo vệ buôn làng. Nhờ đó, cuộc sống cộng đồng ngày càng sung túc, thanh bình. Mùa xuân năm ấy, đúng ngày rằm tháng giêng, nàng nhẹ nhàng trút hơi thở cuối cùng.

Bốn con tê giác quanh quẩn đêm ngày không rời thân chủ nửa bước, chẳng buồn ăn uống cho đến chết... Bỗng một sáng bình minh vừa hé, mọi người hết sức ngạc nhiên khi thấy nơi nàng yên nghỉ sừng sững ngọn thác đẹp tuyệt trần. Thì ra, suối tóc Kanai đã hoá thành làn nước trong xanh, mát rượi, tung bọt trắng xoá, còn những phiến đá bàn xanh rêu xếp từ cao xuống thấp, làm nền cho thác đổ, chính là các cặp sừng của đàn tê giác hoá thạch - biểu tượng của sức mạnh đoàn kết, gắn bó vĩnh cửu giữa con người với thiên nhiên bao la


Thác Bẩy Tầng nằm sâu trong rừng quốc gia Nam Nung (Đắk Nông) cách cửa rừng khoảng 10 km.
Đường đến rừng Nam Nung tuyệt đẹp với những cung đường đất đỏ uốn cong, dốc núi ẩn hiện, triền thông rì rào, không khí trong lành và vắng vẻ, khiến du khách như lạc vào chốn thiên thai cùng cảm giác bình yên và thanh thản.

Thác Bẩy Tầng đổ từ độ cao gần 40 mét, trải rộng hơn 100 mét, qua hệ thống đá bậc thang bảy tầng. Bao quanh là khu rừng nguyên sinh có diện tích khoảng 2,5 ha với thảm thực vật đa dạng, phong phú.

Thế nhưng cung đường vào thác ngược lại. Cả con đường ẩn mình dưới bóng mát của những cây cổ thụ. Vào ngày nắng, đi dưới bóng râm, nghe cái lạnh se sắt của núi rừng, nghe chim hót, xa xa tiếng vượn hú thì không gì bằng. Nhưng sau những đợt mưa đầu mùa, bóng râm của tán cây trở thành “kẻ tội đồ” biến con đường ngập trong bùn


Đoạn nào bùn ít, du khách còn trả số, dong xe qua, riêng những đoạn ngập đến mắt cá, thì một người dắt, vài người đẩy. Cá biệt có những đoạn bùn biến thành sông, cả nhóm rơi vào thế “lui không được, tiến tới không xong”, đành băng trên những khoảng trống ngập lá đang phân rã giữa các cây, nghe trong gió vị hăng hắc của lá mục, vị nồng của cỏ bị dập.

Tọa lạc giữa khu rừng quanh năm không khí lạnh, nên không lạ khi thác 7 tầng không mang đặc trưng của những thác miền nhiệt đới là dòng chảy cuồn cuộn đập mạnh vào đá, mà mang đậm nét của một thác nước miền ôn đới với những tán lá có màu xanh nhạt, hay phơn phớt đỏ cùng ánh nắng màu vàng nhạt. Mảng màu ấy khiến thác mang vẻ đẹp man mác như mùa thu ở các nước châu Âu


Nhìn từ xa, hay nhìn từ trên xuống, thác tựa như người sơn nữ sau khi hoá thân thành dòng nước, vừa "tham lam" muốn mang thật nhiều nước, vượt qua bao núi rừng về cứu hạn cho dân làng, vừa sợ làm tổn thương cây cỏ, nên cứ trải dài, trải dài, nhẹ nhàng. Thế thác, màu của cây cỏ khiến thác mang một nét đẹp thanh thoát, bình yên. Từ nơi này, các bạn có thể đến với Sài Gòn một cách dễ dàng, các bạn hãy tham khảo qua lịch trình bay, giờ bay Đà Nẵng Sài Gònhttp://vietjetair.biz.vn/so-do-bay-lich-trinh-bay/lich-bay-gio-bay-da-nang-tp-ho-chi-minh-cua-vietjetair-12898.html của đại lý V&V Booking nhé

Không khí trong rừng cao nguyên thấm dần cái lạnh vào du khách, song vẫn không thể ngăn người ta hòa mình vào dòng nước trong vắt cạnh những gờ đá. Vài người lúc đầu còn nhăn mặt vì cái lạnh đến tê người của cả không khí và dòng chảy, nhưng vài phút sau, lại cũng cảm thấy dễ chịu. Cứ thế, cái ấm áp từ đâu thấm dần vào người, mọi mệt nhọc của quãng đường như được gột sạch, tâm trạng cũng thư thái, nhẹ nhàng hơn. Thoảng trong gió, tiếng chim rừng rít rít, hương thơm của những đóa phong lan rừng đung đưa trên những nhành cổ thụ thơm ngát.

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com

Thú vị và độc đáo với Thác Đasara ở Tây Nguyên

Thác Đasara là một con thác đẹp hiền hòa, dịu dàng như người con gái Tây Nguyên. Đứng từ xa, du khách chỉ nhìn thấy được 3 tầng cuối cùng của ngọn thác. Băng theo đường rừng, du khách mới thưởng thức được toàn bộ vẻ đẹp của ngọn thác có đến 7 tầng này. Hãy sắm cho mình những tấm vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻ để khám phá dòng thác tuyệt vời này nhé


Không quá hùng vĩ nhưng thác Đasara nằm ở phía Tây Bắc của thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, Tây Nguyên được nhiều người yêu thích bởi vẻ đẹp dịu dàng và thơ mộng. Chính vì vậy rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đã không quản khó nhọc đường xa, leo núi, băng rừng để đến ngắm ngọn thác này.

Để đến Đasara, du khách có thể ngồi máng trượt dài 1.650 mét, di chuyển trong vòng khoảng 10-15 phút là đến. Máng trượt ở đây được xem là một trong những hệ thống máng trượt dài và hiện đại nhất Đông Nam Á. Máng len lỏi qua những tán rừng thông bạt ngàn của cao nguyên Bảo Lộc, gần cuối đi qua một dòng suối mát rượi, chảy qua những bờ đá trông thật ấn tượng


Ga cuối của máng trượt cũng là tầng thấp nhất của thác Đasara. Dòng thác mềm mại tuôn dòng nước mát ở độ cao khoảng 60 mét đổ qua nhiều tầng. Người ta cho xây một con đập nhỏ để trữ nước. Du khách có thể đi lại trên bờ đập này, nước cao khoảng nửa gối. Ba tầng cuối cùng của thác trông rất đẹp và duyên dáng. Người ta ví nó như một dải lụa mềm trải dài trên sườn núi, vắt qua những rặng thông, cây cối. Nước đổ, tiếng reo của nước nghe rất êm tai. Đứng gần thác, âm thanh thác hòa quyện vào thiên nhiên như một khúc nhạc êm dịu, xóa tan những mệt nhọc của du khách vượt đường xa

Đi băng đường rừng dọc theo Thác Đasara là điều thú vị. Mất khoảng 1-2 giờ băng đường rừng mênh mông đã tới chân thác. Từ chân thác, khách mới thưởng lãm được hết vẻ đẹp bảy tầng của nước. Rừng ở đây được bảo tồn nguyên vẹn. Có nhiều đoạn, du khách phải cắt dây rừng để đi tới. Du khách băng rừng phải đi thành đoàn để rèn luyện khả năng làm việc tập thể, rèn luyện sức khỏe, kỹ năng đi rừng… Băng qua những cánh rừng già rậm rạp, du khách tưởng chừng như đang lạc giữa chốn hoang vu, chưa có người đặt chân đến


Khuôn viên chân thác không rộng lớn lắm nhưng đủ để níu chân khách lưu lại trong vài giờ để lắng nghe tiếng thác đổ, để thưởng lãm vẻ mỹ miều và đắm mình trong làn nước mát rượi. Vào thời điểm lạnh lẽo của cao nguyên Bảo Lộc, du khách dừng chân lại Đasara vẫn thích ngâm chân trong làn nước lạnh giá, khoát nước lên mặt. Mùa hè cũng như mùa đông, làn nước Đasara vẫn quyến rũ, buộc khách phải chạm vào làn nước mát lạnh ấy. Nếu bạn là con người bận rôn, các bạn có thể tham khảo cách đặt vé máy bay trực tuyến tại đây nhé, V&V Booking luôn cung cấp dịch vụ này cho bạn một cách nhanh chóng và chính xác

Lân cận thác là những khu vực đồi trà, đồi thông, đồi sim hoang dại… Đồi sim nằm cách thác không xa rất rộng lớn. Mùa sim chín tím cả một vùng. Muốn đến đây, du khách phải đi qua 3 đồi cỏ rộng lớn, rộng hàng chục héc-ta. Tiếp theo đồi sim là đồi thông cao vút, gió lùa reo vui tai. Đồi nối tiếp đồi, màu xanh nối tiếp màu xanh. Thi thoảng giữa những màu xanh ấy lại xuất hiện một vạt tím của sim, một mảng vàng của dã quỳ… như một bức tranh sơn dầu nhiều màu sắc trải rộng dưới nền trời xanh ngát

Gần thác Đasara có làng dân tộc Mạ. du khách có thể đến thăm để trải nghiệm cuộc sống giữa núi rừng bạt ngàn, tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc của người dân bản địa. Người Mạ đã biết làm du lịch nên có nhiều dịch vụ để phục vụ du khách. Ngồi trên nhà sàn xem người Mạ hát múa và cùng họ thưởng thức những món ăn đặc trưng, nếm rượu cần…

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Thứ Năm, 13 tháng 3, 2014

Chủ tịch hội NCT ở Đăk Nông với tấm lòng tâm huyết thế hệ trẻ

Người cao tuổi và thế hệ trẻ xã Đắk Lao, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông thường nhắc đến ông Lê Văn Đào. Là một vị chủ tịch hội NCT xã với tấm lòng trân trọng và kính phục, luyên tâm huyết cồng hiến hết sức mình cho thế hệ trẻ ở quê hương mình. Hãy đến với chúng tôi và đặt cho mình những tấm vé máy bay TP Hồ Chí Minh đi Buôn Ma Thuột giá rẻ để đến nơi đây tìm hiểu vị chủ tịch đáng kính này nhé

Là Chủ tịch Hội xã biên giới, địa hình chia cắt phức tạp, an ninh trật tự tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn, ông chủ động đến từng gia đình hội viên, gặp gỡ từng thanh niên cá biệt… tuyên truyền, hòa giải, khuyên nhủ những điều hay lẽ thiệt; vận động họ tích cực xây dựng gia đình văn hóa, làm giàu chính đáng, góp phần xây dựng quê hương


Ông Lê Văn Đào - Nguyên Chủ tịch hội NCT ở Đăk Nông, Tây Nguyên

Ban đầu, một số người thấy ông nhắc nhở tỏ ra khó chịu, tự ái. Bằng sự chân thành và nhiệt tình, ông kiên trì thuyết phục, vận động giúp họ hiểu ra, dần dần họ trân trọng, kính phục ông hơn. Không ít gia đình trẻ coi ông như người ông, người cha, người bạn thân thiết. Do đó, tình trạng buôn lậu qua biên giới, vượt biên trái phép và tệ nạn xã hội trên địa bàn giảm đáng kể

Năm 1963, ông tham gia Quân đội, thuộc Binh chủng Hải quân đóng tại tỉnh Quảng Bình. Miền Nam được giải phóng, ông về làm Chủ nhiệm Hợp tác xã Nông nghiệp, rồi lại lên đường tham gia bảo vệ biên giới phía Bắc. Hoàn thành nhiệm vụ, trở lại quê hương, ông đảm nhiệm cương vị Bí thư Đảng ủy xã, sau đó làm công tác NCT. Hội NCT xã Đắk Lao có 380 hội viên trong tổng số 440 NCT sinh hoạt ở 16 chi hội


Ông được tặng thưởng nhiều Huân, Huy chương; Huy hiệu 30, 40 năm tuổi Đảng. Ông Đào chia sẻ: Phối hợp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới giữa Hội NCT và Bộ đội Biên phòng là chương trình thiết thực ở các địa bàn vùng biên. NCT xã xác định đây là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết phải chuyển nhận thức của mình cho lớp trẻ; động viên, giáo dục các thế hệ con cháu tiếp nối truyền thống tốt đẹp của cha ông.

Mặt trái của kinh tế thị trường và thực tế cuộc sống hiện nay đang phần nào chi phối lớp trẻ, khiến họ phải lao vào công cuộc làm giàu. Chúng tôi cũng rất mừng là thanh niên thời đại mới vẫn viết đơn tình nguyện nhập ngũ, sẵn sàng đến vùng sâu, vùng xa dạy học, công tác góp phần xây dựng đất nước. Đặc biệt trong sinh hoạt văn hóa xã hội, thay vì trước đây ít hát những bài ca cách mạng, nay tuổi trẻ đã hát tốt những nhạc phẩm truyền thống

Các bạn có thể tham khảo thêm những lịch trình bay giờ bay Đà Nẵng Sài Gòn chính hãng Vietjetair mà đại lý V&V Booking cung cấp dành cho các bạn khi lựa chọn địa điểm du lịch cho mình nhé

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/

Tìm hiểu về Ông vua cà phê chăm ngựa ở Tây Nguyên

Cùng chúng tôi đặt vé máy bay TP Hồ Chí Minh đi Buôn Ma Thuột để đến nơi đây nghe những câu chuyện dí dỏm về người được mệnh danh là "Ông vua cà phê" chăm những chú ngựa ở xứ Tây Nguyên đại ngàn

Người là chúng tôi nhắc đến đó chính là Lê Nguyên Vũ từ một ông vua cà phê bỗng quay sang kiêm thêm cả công việc huấn luyện những chú ngựa...


Thực sự là tôi đã bị ngợp trước những chú ngựa hùng dũng, cao lớn, không như ngựa bản địa của Việt Nam mà tôi từng thấy. Tới nỗi, tôi chỉ đứng ngang khuỷu chân của chúng, và mỗi lần một, hai con trong sán lại, đòi được vuốt ve, tôi chỉ còn nước nín thở, chỉ sợ bất ngờ bị nó tung vó đá văng đi đâu.

Vũ đương nhiên không thế. Tiếng là chủ, nhưng anh cũng rất ít khi có dịp gần chúng. Năm vài lần, ngược lên đây, cậy nhờ yên tĩnh để “ủ mưu” cho chiến lược đưa hạt cà phê Buôn Mê ra thế giới (mà trên hết và trước hết phải là Mỹ), thì người và ngựa may ra mới có dịp “tái hồi”. Thế mà, riêng đối với Vũ, thì những chú ngựa của anh lại có một “thái độ” rất khác. Cứ như ngựa Australia thì nhất thiết phải… biết tiếng Anh vậy: “Chào mừng trở lại!”, với dáng vẻ rất hớn hở


Rồi cả cách Vũ “chào” bạn mình, cũng lạ: Anh đứng giữa đỉnh đồi, vỗ tay ba tiếng, thật đanh. Thế rồi từ đâu đó, những chú ngựa tung bờm trắng xóa, hiện ra. Có con trắng muốt, có con đen tuyền, cũng có con vàng đất. Nhưng trong chớp mắt ấy, tự dưng tôi bỗng cảm thấy như tất cả chúng đều là màu trắng. Và như thế, chúng hiện ra từ một mặt biển với những con sóng lớn

Tôi tin là Vũ chơi ngựa không phải vì anh thích thể hiện. Vì nếu thế, anh đã phải chọn những thứ khác, có thể đem trưng ở Sài Gòn, hơn là một nơi heo hút gió ngàn như M’Drak. Tôi biết Vũ còn chơi xe, chơi máy ảnh, nhưng đặt mua một con xe, hay một chiếc máy ảnh, cho dù đó là bản độc, thì cũng không kỳ công như khi anh mua ngựa


Ông vua cà phê Lê Nguyên Vũ với vai trò mới là một người chăn ngựa khét tiếng ở Tây Nguyên

Và đó mới thực là cuộc chơi tốn kém nhất, khó sinh lợi nhất của anh. Những 4 tháng rong ruổi khắp nước Australia để ngắm nghía, lựa chọn và thương thảo. Trong đó, có một con ngựa giống Arab, Vũ đắc ý lắm, nghe đâu thuộc dòng “hoàng tộc”, dễ thường được hét giá trên trời, cuối cùng lại mua được bằng một cái giá chấp nhận được

Ba ngày đằng đẵng trò chuyện với Vũ, có lúc tôi đã mong nó chóng kết thúc bởi quá ngộp thở trước những câu chuyện “đại sự” của anh, Vũ như biết ý, đột nhiên chùng giọng hỏi: “Chị biết vì sao đàn ông họ… chơi không?”. Có thể tôi biết, nhưng tôi không nói. Còn Vũ lý giải: “Vì trường ra một tay đàn ông đúng nghĩa, là phải chơi được, thì mới làm được”

Cách anh giấu đi niềm đam mê của mình cũng như cách một người hạnh phúc thường chỉ cười mỉm về hạnh phúc của mình. Còn những gì cần làm, anh đã, đang và sẽ làm, trong một câu chuyện khác. Hãy đến với đại lý V&V Booking, ngoài việc cung cấp cho các bạn những tấm vé du lịch với giá hấp dẫn nhất, chúng tôi còn cung cấp cho các bạn những lịch bay uy tín và an toàn nhất, trong đó các bạn có thể tham khảo lịch bay Đà Nẵng Hồ Chí Minh tại đây nhé: http://vietjetair.biz.vn/so-do-bay-lich-trinh-bay/lich-bay-gio-bay-da-nang-tp-ho-chi-minh-cua-vietjetair-12898.html

Nguồn: http://vemaybaydidonghoigiacucre.blogspot.com/